Kim chi nha

Hồi đó làm gì có trầm cảm

M
nyanchan
2025.04.23 Thích 0 Lượt xem 544 Bình luận 0

 

#1. Câu chuyện hồi nhỏ nghe về người có cái bánh treo trên cổ mà vẫn chết đói, chính là một ví dụ rất điển hình cho tình trạng trầm cảm nặng đến mức cực độ: tâm trạng vô cùng u uất, không còn hứng thú hay cảm giác vui vẻ, không thể giao tiếp bình thường, suy giảm khả năng nhận thức, phản ứng chậm chạp, cơ thể rệu rã, hệ tiêu hoá cũng hoạt động kém. 

 

#2. Nói thật, mỗi lần đọc tiểu thuyết cổ đại, mình cảm thấy người xưa bị trầm cảm nặng thật sự. Đặc biệt là mấy thiếu gia tiểu thư nhà quyền quý, chỉ cần gặp chút chuyện tình cảm không như ý, hay bị ấm ức gì đó, liền nhắm mắt nằm trên giường không ăn không uống, nằm vài tháng là mất. Hồi nhỏ mình không hiểu nổi: Sao mà chết dễ vậy? Sao không đứng dậy đi giành lại người mình yêu? Sao không đứng lên đuổi kẻ xấu đi? Sau này lớn lên mới hiểu, họ chết vì một “căn bệnh” — mà chính là gốc rễ của trầm cảm: đó là chế độ phong kiến. So với thế giới hiện đại tự do cởi mở, thì con người thời xưa thật sự quá dễ bị bóp nghẹt. Trong cái hoàn cảnh đó, ai có thể sống mà giữ được sự tỉnh táo không phát đi*n, mình thấy đã là điều rất đáng nể rồi. 

 

#3. Không có trầm cảm á? Vậy những người từng “uất ức mà chết”, “phiền muộn rồi mất”, “vì lo lắng mà qua đời”, “buồn rầu lìa trần”, “sầu muộn mà ra đi”, “u uất không vui rồi mất”, “vì trầm uất mà lìa xa cõi tạm”… xin được lên tiếng phản đối mạnh mẽ! Người xưa cũng có trầm cảm chứ, chỉ là không có cái tên khoa học hiện đại để gọi mà thôi. 

 

#4. Người hiện đại: Cúm. 

Người xưa: Đại dịch. 

 

Người hiện đại: Bệnh dịch hạch. 

Người xưa: Đại dịch. 

 

Người hiện đại: Kiết lị. 

Người xưa: Đại dịch. 

 

Người hiện đại: Sốt rét. 

Người xưa: Đại dịch. 

 

Người hiện đại: Tả. 

Người xưa: Đại dịch. 

 

Người hiện đại: Thương hàn. 

Người xưa: Đại dịch. 

 

Hồi xưa không có phân loại bệnh tật rõ ràng, cái gì lây, phát sốt, chết nhiều người là… “đại dịch” hết! 

 

#5. Thật ra, người hiện đại cũng đâu có trầm cảm. Toàn là “Tại lười học đấy thôi”, “Chơi điện thoại nhiều quá mà ra nông nỗi”, “Nghĩ linh tinh vớ vẩn", “Nghĩ thoáng ra là được”... 

 

#6. Bây giờ trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, hưng cảm, tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực… đều có tên gọi và phân loại rõ ràng. Ngày xưa, tất cả những bệnh này đều được gọi chung là: kẻ điên. 

 

#7. Vì sao thời cổ đại tỷ lệ tai nạn máy bay bằng 0? 

 

#8. Chỉ cần chết sớm, con người có thể tránh được rất nhiều bệnh tật. Chỉ cần tỷ lệ hiểu biết thấp, con người có thể bỏ qua rất rất nhiều các vấn đề.

Bình luận 0

/upload/bf44f8d0ab2947378ce264d6bd29e873.webp

Tám chuyện

Tôi yêu con mình, nhưng tôi hối tiếc vì đã có con. Làm sao tôi có thể chấp nhận cuộc sống của mình với vai trò là một bậc cha mẹ?

M
nyanchan
Lượt xem 990
Thích 0
2025.02.22
Tôi yêu con mình, nhưng tôi hối tiếc vì đã có con. Làm sao tôi có thể chấp nhận cuộc sống của mình với vai trò là một bậc cha mẹ?

Một lá thư gửi bản thân trong tương lai: "Tôi hy vọng bạn có quyền tự do để nói không"

M
nyanchan
Lượt xem 1143
Thích 0
2025.02.22
Một lá thư gửi bản thân trong tương lai: "Tôi hy vọng bạn có quyền tự do để nói không"

"If You Want to Eat a Red Apple" (Nếu bạn muốn ăn một trái táo đỏ) trở thành tác phẩm Hàn Quốc đầu tiên giành giải Bologna Ragazzi Opera Prima

M
nyanchan
Lượt xem 768
Thích 0
2025.02.22
"If You Want to Eat a Red Apple" (Nếu bạn muốn ăn một trái táo đỏ) trở thành tác phẩm Hàn Quốc đầu tiên giành giải Bologna Ragazzi Opera Prima

Cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ nhuốm màu đau thương trong từng trang tiểu thuyết “White Mulberry” của nhà văn Rosa Kwon Easton

M
nyanchan
Lượt xem 1678
Thích 0
2025.02.22
Cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ nhuốm màu đau thương trong từng trang tiểu thuyết  “White Mulberry” của nhà văn Rosa Kwon Easton

Tại sao phụ nữ Hàn Quốc gọi chồng là "Oppa" ?! Hãy hiểu về bối cảnh văn hóa và sự phát triển của từ này nếu bạn không muốn bị "quê"

M
nyanchan
Lượt xem 1013
Thích 0
2025.02.22
Tại sao phụ nữ Hàn Quốc gọi chồng là "Oppa" ?! Hãy hiểu về bối cảnh văn hóa và sự phát triển của từ này nếu bạn không muốn bị "quê"

[VÒNG QUANH THẾ GIỚI] Máy X-Quang Di Động – Phát Minh Cứu Sống Hàng Ngàn Người Trong Chiến Tranh

M
nyanchan
Lượt xem 1139
Thích 0
2025.02.22
[VÒNG QUANH THẾ  GIỚI] Máy X-Quang Di Động – Phát Minh Cứu Sống Hàng Ngàn Người Trong Chiến Tranh

[VÒNG QUANH THẾ GIỚI] Marie Curie – Nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ

M
nyanchan
Lượt xem 1254
Thích 0
2025.02.22
[VÒNG QUANH THẾ GIỚI] Marie Curie – Nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ

Gian lận để Thành công

M
nyanchan
Lượt xem 996
Thích 0
2025.02.21
Gian lận để Thành công

[ANIME] Luận đề của một thiên thần nhân từ: Evangelion và khải huyền

M
nyanchan
Lượt xem 1433
Thích 0
2025.02.21
[ANIME] Luận đề của một thiên thần nhân từ: Evangelion và khải huyền

Điều cần cân nhắc khi lập kế hoạch mang thai

M
nyanchan
Lượt xem 885
Thích 0
2025.02.21
Điều cần cân nhắc khi lập kế hoạch mang thai

"Màu sắc không chỉ là thứ chúng ta nhìn thấy."

M
nyanchan
Lượt xem 936
Thích 0
2025.02.20
"Màu sắc không chỉ là thứ chúng ta nhìn thấy."

"Thời tiết trong trái tim ta thuộc về ta, và chỉ riêng ta mà thôi." - Tiệm Giặt Tâm Trí Cúc Vạn Thọ

M
nyanchan
Lượt xem 931
Thích 0
2025.02.20
"Thời tiết trong trái tim ta thuộc về ta, và chỉ riêng ta mà thôi." - Tiệm Giặt Tâm Trí Cúc Vạn Thọ

Tiểu thuyết "Cái Hố" tập trung vào khắc họa nhân vật nhưng vẫn mang sự hồi hộp của một tác phẩm trinh thám

+1
M
nyanchan
Lượt xem 1083
Thích 0
2025.02.19
Tiểu thuyết "Cái Hố" tập trung vào khắc họa nhân vật nhưng vẫn mang sự hồi hộp của một tác phẩm trinh thám

Review sách: "Chào mừng đến với Cửa Hàng Sách Hyunam-dong" của Hwang Bo-reum

M
nyanchan
Lượt xem 1275
Thích 0
2025.02.18
Review sách: "Chào mừng đến với Cửa Hàng Sách Hyunam-dong" của Hwang Bo-reum

Dầu hạt dẻo đang trở thành xu hướng trong mì pasta và makguksu.

M
nyanchan
Lượt xem 1073
Thích 0
2025.02.18
Dầu hạt dẻo đang trở thành xu hướng trong mì pasta và makguksu.
15 16 17 18 19